Tuệ Quang xin chào các đạo hữu,
...nếu bạn khóc, tôi sẽ khóc cùng với bạn - nếu bạn không có những gì buồn thì chúng ta bắt đầu kể chuyện tếu - nếu bạn gặp bất hạnh, mà trước mặt bạn là ngỏ cụt của cuối đường, thì tại nơi đó bạn có đủ 1 mảnh đất để tọa thiền...hạnh phúc và chân lý không phải là điểm đến ở cuối đường hay mong cầu về một cõi, mà nó ở ngay trên từng bước của chúng ta đi...vì có khởi sự đi nên mới có đến, vì có sự quyết tâm mong cầu muốn đạt được nên những vọng tưởng của sự tham lam sẽ hiện lên, đó là những muộn phiền khổ đau trong cuộc hành trình đi tìm Phật tánh và chân lý . Nếu bạn không biết trước tôi, thì cho dù tôi có đứng trước mặt bạn, bạn cũng không thể nhận ra...Phật Tánh không phải là cái nỗ lực đi tìm vì nó không phải là một vật hiện hữu đã có sẵn từ trước mà ta đã một lần biết qua....Cái gì không đến cũng không đi ? hãy nhìn lên bầu trời để quán chiếu, nơi mà ta đã có mặt từ đó, vì có sanh nên có tử, vì cái đến chỉ là sự dừng lại tạm thời nên rồi cũng phải ra đi cho dù ta có thích hay không thích...hãy nhìn lên bầu trời, nếu ta tìm kiếm Phật Tánh, Niết Bàn hay Cực-Lạc thì ta sẽ thấy những đám mây phiền não kéo đến, ta sẽ không tìm thấy được những gì ngoài hình tướng của đám mây, ta không thể nào nắm giữ được nó dù là hình ảnh của 1 vị Phật hay 1 vị Bồ-Tát...mây thì có đến có đi, nhưng bầu trời thì không đến cũng không đi...đó là sự rỗng không thanh tịnh và sáng suốt. Có ai thấy được hình ảnh của chư vị Phật hay Bồ-Tát dưới 1 bầu trời không mây chưa ? bầu trời không đến cũng không đi, mà tọa thiền thì không đi nhưng tất cả vạn thể của vũ trụ đều sẽ đến. Mô Phật
Tuệ Quang
Sunday, April 8, 2012
Chử Nhẫn trong đạo Phật
- tôi đã thật sự hiểu rõ thế nào là: vạn pháp giai không...tôi đã khống chế được Bát-Phong ( Lợi-suy-hũy-dự-cơ -xưng-khổ-lạc ) vậy thì Ngài còn cái gì nửa để dạy tôi không hay là tôi đã được chứng đắc rồi.
Tổ cười rồi nói:
- ông đã học tất cả những kinh điển từ ta, nhưng còn thiếu mỗi 1 chữ, nếu ông hoàn tất thì ông là Phật...
TôđôngPha vội vã hỏi:
- thưa, chữ đó là chữ gì ? tôi xin thỉnh giáo
Tổ đáp:
- chữ Nhẫn...tôi sẽ dạy cho ông...
nói xong Tổ đi lấy giấy rồi đưa cho TĐP và nói:
- ông về hãy viết đúng 100 chữ Nhẫn...bắt đầu từ ngoài ngõ đi vào trong nhà, chổ nào ông thường hay tới lui sinh hoạt hay những gì thường xữ dụng đến, ông đều dán chữ Nhẫn lên đó. và cứ mỗi lần ông thấy nó thì đọc lên thành tiếng NHẪN...sau 3 tháng thì mới biết được ông thành Phật hay chưa.
Gần đến ngày đaó hạn Tổ sai người đệ tử đến nhà thăm TôđôngPha, khi khách vừa đến nơi TĐP ra mở cửa, khách thấy có tờ giấy dán trên cánh cửa bèn hỏi:
- chữ gì vậy ?
TĐP đáp :
- dạ thưa đó là chữ Nhẫn ạ
khách bước vào nhìn lên phía trên bàn thờ chỉ vào tấm bảng lớn rồi hỏi:
- còn chữ nầy là chữ gì sao mà to lớn qúa vậy ?
- dạ, thì cũng chữ Nhẫn á...
TĐP mời khách ngồi rồi đem trà ra rót, khách vừa kéo ghế ra định ngồi xuống thì lại thấy 1 tờ giấy nửa dán lên đó, bèn hỏi:
- còn chữ nầy là chữ gì nửa ?
- thì cũng là chữ Nhẫn đó.
TĐP rót trà vào tách rồi mời...vị khách bưng tách trà định đưa lên uống thì thấy có 1 chữ dán lên đỉa...người khách khựng lại rồi hỏi :
- còn chữ nầy...
chưa kịp hỏi hết câu thì TôđôngPha dằn bình trà thật mạnh xuống bàn rồi nói lớn tiếng:
- đã nói chữ NHẪN mấy lần rồi,,,mà cứ hỏi hoài./.
***Nhẫn là pháp hành, Nhẫn của thế tục tu theo Khổng giáo thì gọi là: nhẫn nhục.
Trong thời kỳ chiến quốc, khói lửa,đao bình tranh giành nhau từng tất đất ở Trunghoa, Khổng giáo ra đời trọng kẽ sỹ làm đầu tức là quân tử, làm trai cho đáng nên trai...fải có danh gì với núi sông..v.v..
là người quân tử, nam chi chí đại trượng phu thì fải biết thuận theo thời cơ mà chịu nhẫn nhục. Ví như Hàn Tín nhẫn lòon trôn giửa chợ chịu nhục để khỏi bị bọn cướp cạn giết chết, sau đó phò Lưu Bang dựng lên cơ nghiệp nhà Hán hơn 400 năm.
Theo giáo lý của đạo Phật, nếu đã nhẫn mà còn thấy nhục thì chưa hẵn gọi là nhẫn.
-Hàn Tín chịu nhục hay là nhẫn ?
- vì sợ chết nên fải lòon trôn giửa chợ, do bọn cướp cạn qúa đông.Đây là chịu nhục chớ kô fải nhẫn.
- nghe lời phê bình về mình, kô nói mà mặt xanh hoặc cắn răng thì kô fải nhẫn
chịu nhịn do sự hà hiếp của cấp trên hay ai đó rồi đi nói lại với người khác thì đó kô fải là nhẫn, mà là sợ
- nói chung nhẫn mà còn thể hiện qua cử chỉ hay hành động thì đó không fải là chữ nhẫn của đạo Phật rồi.
-Nhẫn thân: kô nở làm...
- Nhẫn khẩu: kô nở nói...
- Nhẫn ý: kô nghĩ đến...
Cũng chưa được gọi là nhẫn của đạo Phật. Nhẫn của đức Bổn sư dạy là Nhẫn Balamật bao gồm:
- kô ai có thể dụ được, kô ai có thể năng nĩ được...
-là tinh tấn: tinh là trong suốt kô ô nhiễm, tấn là cái tâm lúc nào cũng nghĩ đến cái cứu cánh kô ngừng nghĩ , kô biết mệt mõi...
-Trì giới kô phạm là nhẫn
-Kiến tánh được là nhẫn
- kô còn thấy nhân của qủa báo....
Đó là chữ Nhẫn của đức Bổn sư
*...hành thâm Bát nhã Balamật đa : là Nhẫn đến chỗ không còn sanh nên gọi là: vô sanh pháp nhẫn
tuệquang
No comments:
Post a Comment